Kết quả tìm kiếm cho "về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2284
Chiều 10/5, tại Nhà Quốc hội, chủ trì và phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp này để tiếp tục cho ý kiến về một số nội dung dự kiến trình Quốc hội tại Đợt 1 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật và dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi).
Bộ Nội vụ cho hay, có 3.039/3.193 đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp bảo đảm quy định về tiêu chuẩn diện tích tự nhiên và quy mô dân số (đạt tỷ lệ 95,18%).
Trong bối cảnh Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm chính là kim chỉ nam thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự quyết tâm chỉ đạo của người đứng đầu Đảng trong triển khai các giải pháp cụ thể nhằm đưa Nghị quyết vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới thể chế và pháp luật của đất nước.
Tổng số trụ sở công cấp tỉnh của 52 tỉnh, thành phố thực hiện sắp xếp là 38.182 trụ sở; số lượng trụ sở công dự kiến tiếp tục sử dụng là 33.956, số lượng trụ sở công dự kiến dôi dư là 4.226.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký tờ trình gửi Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về sắp xếp, tổ chức đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp vào sáng 9/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo khẩn trương bố trí ngay kinh phí để chi trả cho người xin nghỉ theo chế độ và dôi dư trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy; hướng dẫn sắp xếp tài sản, cơ sở vật chất trong quá trình sắp xếp đơn vị hành chính địa phương.
Ngay ngày làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV “bắt tay” vào việc nghe tờ trình, thảo luận tại tổ về đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013. Đây là lần thứ 6, Hiến pháp của đất nước được sửa đổi, mang tính chất đặc biệt, phục vụ cho kỷ nguyên vươn mình.
Chiều 7/5, tại TP. Long Xuyên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo hợp nhất 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang để thống nhất nội dung và tiến độ hợp nhất, sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Hòa chung nhịp độ với cả nước trong công tác sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, Đảng bộ tỉnh An Giang đang triển khai giải pháp đồng bộ nhằm xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Mục tiêu kép vừa đảm bảo sự trong sạch, vững mạnh của Đảng bộ, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị trong bối cảnh mới. Đây là nhiệm vụ then chốt để củng cố niềm tin của Nhân dân, là động lực quan trọng để địa phương bứt phá, tận dụng hiệu quả nguồn lực trong giai đoạn phát triển mới.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) phân định rõ thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp; tinh gọn tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính từ Trung ương đến cấp xã; xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Tăng tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 10 công lập; đơn giản hóa hồ sơ đăng ký vào các lớp đầu cấp; việc đăng ký tuyển sinh thực hiện hoàn toàn bằng hình thức trực tuyến, thông tin học sinh được trích xuất từ hệ thống cơ sở dữ liệu ngành Giáo dục thành phố, kết hợp xác định qua VneID bằng mã định danh của học sinh... là những điểm mới, giúp giảm áp lực cho công tác tuyển sinh đầu cấp đối với cả học sinh, nhà trường ở Thành phố Hồ Chí Minh.